MỘT SỐ KÍCH THƯỚC TIÊU CHUẨN CỦA TỦ BẾP BẠN CẦN BIẾT!

Dù là lần đầu tiên hay nhiều lần sau này, khi quyết định tân trang làm mới cho khu bếp thì bạn cũng cần lưu ý những điều sau để có một tủ bếp vừa đáp ứng đầy đủ công năng, vừa thông minh, hữu ích, tiện dụng cho gia đình mình nhé. Dưới đây là một số gợi ý:
 
1. Chiều cao tủ bếp:
Tủ bếp có 2 loại chiều cao chính là tủ bếp lửng và tủ bếp kịch trần:
– Tủ bếp lửng: (mm) = chiều cao tủ bếp dưới (800-900) + độ dày đá mặt bàn bếp (10mm, 20mm tính cả hèm) + chiều cao tủ bếp trên (800) >> tủ bếp lửng sẽ cao khoảng 2200mm – 2300mm
– Tủ bếp kịch trần: (mm) = chiều cao tủ bếp dưới (800-900) + độ dày đá mặt bàn bếp (10mm, 20mm tính cả hèm) + chiều cao tủ bếp trên (800) + chiều cao tủ kịch trần (<400mm) >> Tủ kích trần thường dành cho nhà chung cư hoặc nhà riêng có trần thấp dưới 3m
 
Kích thước của tủ bếp đặc biệt phải phù hợp với không gian bếp của gia đình. Ngoài kích thước tủ bếp tiêu chuẩn ở trên, các bạn có thể tham khảo thêm kích thước tủ bếp chuẩn dựa trên chiều cao trung bình và phổ biến nhất của phụ nữ Việt Nam để việc nấu nướng luôn là đam mê và hạnh phúc.
 
 
 
2. Chiều sâu tủ bếp:
Tủ bếp có 2 chiều sâu bạn cần nhớ là chiều sâu tủ bếp dưới từ 550-600 mm, chiều sâu tủ bếp trên 350mm.
Hình ảnh minh họa
 
3. Tam giác công năng:
Trong khu vực bếp sẽ được chia ra 3 công năng chính gồm khu vực lưu trữ, khu vực sơ chế và khu vực nấu ăn. Có nhiều cách bố trí vị trí các khu vực nhưng bạn luôn nhớ phải đảm bảo tam giác vàng công năng đó là khu vực lưu trữ rồi đến khu vực sơ chế và cuối cùng là khu vực nấu ăn.
 
 
4. Một số ví dụ minh họa thiết kế khu Bếp:
 
 
 
 
 

Liên hệ:

?Website: noithattubepphankim.vn – Kiến tạo không gian sống tiện nghi!

?Hotline: 0985363133 – 097 5497139

?Địa chỉ: Cs1: Tòa S102,Vinhomes Smart City,Tây Mỗ, Hà Nội.

                    Cs2: Số 39,đường Giải Phóng,TP Nam Định.

?Nhà máy sản xuất: Cụm 3, Hát Môn, Phúc Thọ, Hà Nội

 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *